• DỊCH VỤ
  • VỀ CHÚNG TÔI
  • TIN TỨC
  • LIÊN HỆ
  • Liên kết DA
  • Liên kết DA - CAM
  • Liên kết DA - LAO@
  • DỊCH VỤ
  • VỀ CHÚNG TÔI
  • TIN TỨC
  • LIÊN HỆ
  • Liên kết DA
  • Liên kết DA - CAM
  • Liên kết DA - LAO@
Search by typing & pressing enter

YOUR CART

2/9/2021 0 Comments

Khám phá những xu hướng phát triển ngành vận tải mới nhất 2021

Khám phá những xu hướng phát triển ngành vận tải mới nhất 2021
Hoàng Khôi Logistics.

Năm 2020, thế giới đã có nhiều biến động lớn, ảnh hưởng đến nhiều ngành kinh tế. Số doanh nghiệp tuyên bố phá sản cũng tăng rất nhanh. Ngành logistics hàng hóa cũng gặp nhiều ảnh hưởng tiêu cực từ biến động này. Những xu hướng phát triển nào sẽ trở thành chiến lược phát triển trong ngành vận tải?

Ba xu hướng lâu dài của ngành vận tải

Thế giới phát triển với “2 tốc độ”

Phát triển kinh tế toàn cầu đang có những diễn biến rất nhanh chóng. Sự tăng trưởng của những quốc gia đang phát triển đang dần nhanh lên. Các mặt của ngành vận tải hưởng lợi từ xu hướng này. Từ đó kéo theo sự đầu tư về kỹ thuật công nghệ tăng lên chưa từng thấy. Góp phần thúc đẩy các công ty chạy theo xu hướng này. Hoạt động vận tải sẽ góp phần thúc đẩy sự phát triển của ngành tư vấn dịch vụ vận tải. Đây là tính song hành mà tiêu đề hướng tới.

Quá trình đô thị hóa nhanh

Xu hướng phát triển của thế giới mới sẽ thu hút một lượng lớn dân cư tập trung về các đô thị lớn của thế giới. Hàng hóa sẽ được vận chuyển đi khắp các đô thị của thế giới. Dẫn tới việc các ngành logistics tại các công ty sẽ tăng cường hơn để phục vụ nhu cầu ngày càng lớn của người dân tại các đô thị. Xu hướng phát triển này sẽ giúp các xa xỉ phẩm được vận tải liên tục và phù hợp xu hướng hiện đại của thế giới.

Vận tải đường bộ và đường thủy sẽ thúc đẩy hình thành các kho bãi tại đô thị. Các phương thức vận tải sẽ chuyển từ hàng vận tải đường bộ sang đường sắt và đường thủy. Cơ sở hạ tầng ngày càng được đầu tư để nâng cấp. Xu hướng phát triển vận tải kết nối giúp liên kết tại các đô thị lớn.

Các tàu chuyển hàng hóa đến đô thị
Các tàu chuyển hàng hóa đến đô thị

Tính bền vững trong vận tải

Vấn đề năng lượng trong ngành logistics cũng trở thành một vấn đề nóng. Khi năng lượng từ các phương tiện giao thông đang ảnh hưởng lớn đến chất lượng không khí tại các đô thị. Thế nên, việc chuyển đổi năng lượng xanh đã trở thành vấn đề mang tính cấp thiết. Các quy định nghiêm ngặt cũng là cho các đơn vị vận tải phải có những biện pháp giảm tiêu thụ năng lượng. Điều này có ý nghĩa lớn đến việc hình thành “tính bền vững” trong ngành giao thông vận tải. Tuy nhiên, cần phải cân bằng giữa tính “xanh” và sức cạnh tranh cho dịch vụ logistics.

Sự lan tỏa của giao thông vận tải
Sự lan tỏa của giao thông vận tải

Với xu hướng phát triển này thì vận tải đường sắt sẽ hưởng lợi khi phương thức này được xem là thân thiện với môi trường nhất. Vận tải đường biển và đường bộ sẽ phải có những chính sách mới nhằm đáp ứng nhu cầu sử dụng năng lượng tái tạo. Các công ty dịch vụ logistics cũng có thể phải chịu áp lực từ các khách hàng của họ để theo đuổi một “lộ trình xanh”. Tuy nhiên, đối với một số doanh nghiệp thì “tính xanh”sẽ là thế mạnh để cạnh tranh trong tương lai.

Hai xu hướng phát triển hiện đại

Xu thế phát triển thương mại điện tử

Sản lượng thương mại đang chuyển dần từ cửa hàng bán lẻ truyền thống sang các nền tảng trực tuyến và di động. Người tiêu dùng hiện nay chỉ cần thông qua các web là có thể mua hàng hóa. Việc này sẽ giúp cho các đơn vị vận tải sẽ có nhiều cơ hội hơn trong vận chuyển hàng hóa. Tuy nhiên, mức độ cạnh tranh sẽ tăng cao khiến cho các đơn vị phải chú trọng xây dựng mạng lưới rộng.

Các loại hình vận tải trong xu hướng mới
Các loại hình vận tải trong xu hướng mới

Nếu không hạ giá thành cạnh tranh xuống thì các đơn vị giao thông vận tải sẽ giành mất thị phần của nhau.Xu hướng phát triển giao hàng trực tiếp tận nhà đang dần thay thế cho giao hàng đến các cửa hàng bán lẻ. Chuyển phát từ các bưu điện sẽ được doanh thu lớn từ sự chuyển đổi thói quen mua sắm này. Trong xu hướng này thì loại hình giao thông vận tải đường bộ đang chiếm ưu thế bởi tính tiện lợi của nó.

Số hóa các giao dịch

Bắt nguồn từ việc ngành hải quan đã tiến hành số hóa các thủ tục hành chính. Trong logistics xu thế phát triển này cũng theo vòng xoáy phát triển ấy. Các doanh nghiệp luôn phải không ngừng nâng cao khả năng tiếp cận của khách hàng. Với những thủ tục đơn giản thì việc khách hàng tiếp cận đến hàng hóa sẽ dễ dàng hơn. Các thủ tục công nghệ đã dần thay thế cho các thủ tục thủ công. Từ việc xem giá vận chuyển đến hủ tục sử dụng dịch vụ. Xu hướng phát triển số hóa sẽ tạo ra nền tảng kinh doanh mới. Việc này đòi hỏi các doanh nghiệp vận tải phải đưa ra giải pháp website kịp thời. Như vậy, mới có thể đủ sức cạnh tranh quốc tế.

Hoàng Khôi Logistics
Vận chuyển hàng hóa chuyên tuyến Lào Campuchia
VP: 523A Đỗ Xuân Hợp, Phước Long B, Quận 9, Tp.HCM
Hotline: 0947 918 138 – 0902 77 44 97
Email: info@hoangkhoico.vn | vanchuyenlaocam@gmail.com
Website: hoangkhoico.vn

The post Khám phá những xu hướng phát triển ngành vận tải mới nhất 2021 appeared first on Hoàng Khôi Logistics.



source https://hoangkhoico.vn/kham-pha-nhung-xu-huong-phat-trien-nganh-van-tai-moi-nhat-2021/

via Blogger Khám phá những xu hướng phát triển ngành vận tải mới nhất 2021
0 Comments

2/9/2021 0 Comments

Định hướng nâng cao vị thế ngành hải quan Việt Nam trong hội nhập

Định hướng nâng cao vị thế ngành hải quan Việt Nam trong hội nhập
Hoàng Khôi Logistics.

Giao thông buôn bán giữa các quốc gia có ý nghĩa rất quan trọng . Tuy nhiên, để các hoạt động giao thương quốc tế diễn ra một cách hợp pháp và hiệu quả thì ngành hải quan đóng một vai trò quan trọng. Cùng Hoàng Khôi Logistics trong công cuộc hội nhập quốc tế của Việt Nam.

Khái quát về xu thế hội nhập quốc tế

Hội nhập quốc tế được xem là quá trình tất yếu. Nói vậy là do bản chất xã hội của lao động và quan hệ giữa con người. Phải có sự liên kết với nhau trọng cộng đồng người với nhau. Các mối quan hệ cộng đồng liên kết với nhau tạo thành xã hội. Các quốc gia là tế bào hình thành hình thành hệ thống thế giới. Thế giới cần có các mối quan hệ gắn bó với nhau. Tuy nhiên, trong sự trao đổi hàng hóa đó thì cần phải có quy luật hợp lí. Ngành hải quan có nhiệm vụ giám sát việc trao đổi hàng hóa này diễn ra hiệu quả. Ngành hải quan của Việt Nam đã có biện pháp để đưa hải quan Việt Nam hội nhập quốc tế.

Hải quan không ngừng thay đổi
Hải quan không ngừng thay đổi

Quá trình phát triển của ngành hải quan Việt Nam

Trong thời kỳ đổi mới, ngành hải quan đã đổi mới đội ngũ cán bộ. Bên cạnh đó, xây dựng thể chế, phương thức quản lý, cơ sở vật chất kỹ thuật cho hoạt động nghiệp vụ hải quan. Trong những năm 2010, Việt Nam đã có nhiều chính sách đổi mới để phù hợp . Sự thay đổi này phù hợp với quy luật phát triển của lịch sử. 

Chứng từ hải quan
Chứng từ hải quan

Hiện nay, chính sách điện tử hóa các hoạt động hải quan ngày càng được đẩy mạnh. Chính sách này đã giúp đỡ các thủ tục xuất nhập khẩu hàng hóa diễn ra nhanh chóng hơn. Năm 2014  Hải quan Việt Nam chính thức triển khai hệ thống thông quan điện tử VNACCS/VCIS. Sau 6 năm triển khai hệ thống luôn vận hành ổn định an toàn với sự tham gia của tất cả các doanh nghiệp của các đơn vị hải quan trên cả nước. Hệ thống này xử lý tờ khai hải quan chỉ trong 3 giây. Việc này giúp giảm thiểu giấy tờ và đơn giản hóa hồ sơ hải quan, trong ngành hai quan. Có thể thấy, các công cụ điện tử này đã góp phần hỗ trợ việc trao đổi hàng hóa diễn ra nhanh chóng tin cậy hơn.

Không chỉ ở mặt thủ tục mà ngành hải quan còn đầu tư phát triển về mặt kỹ thuật. Các thiết bị kỹ thuật ở Việt Nam không ngừng được đầu tư. Sự đầu tư này giúp quá trình kiểm tra hàng hóa diễn ra nhanh chóng và chính xác hơn.

Định hướng phát triển của Ngành hải quan Việt Nam trong tương lai

Cùng với sự phát triển của hội nhập quốc tế, trong tương lai ngành hải quan cũng có nhiều chính sách phát triển phù hợp. Sự phát triển này cần mang lại lợi ích thiết thực cho doanh nghiệp. Trong đó, ngành hải quan Việt Nam đã đưa ra nhiều thủ tục trên rất nhiều trang web để công khai quá trình vận chuyển hàng hóa. Cơ quan Hải quan cũng luôn tạo kết nối với các doanh nghiệp. Cơ chế tự động hóa vẫn sẽ được các cơ quan chấp nhận và thực hiện. Cơ chế này sẽ cho phép doanh nghiệp kiểm tra vị trí của hàng hóa ở đâu. Ngành hải quan trong tương lai sẽ cho phép hoạt động trao đổi hàng hóa diễn ra minh bạch và hiệu quả hơn.

Vận tải và hàng hóa
Vận tải và hàng hóa

Mối liên hệ của ngành hải quan và ngành logistics

Ngành logistics hiện nay được sự quan tâm của Chính phủ. Trong vòng 5 năm tới ngành logistics sẽ đảm bảo tăng trưởng từ 15-20%/năm. Việc duy trì các chỉ số hiệu quả logistics nằm trong 50 nước hàng đầu thế giới, gia tăng tỷ lệ thuê ngoài từ 50-60%. Việt Nam đã có chỉ thị về việc giảm thiểu chi phí logistics nhằm tăng sức cạnh tranh cho ngành và hoạt động. Để làm được điều này thì ngành hải quan cần đi trước một bước. Trở thành ngọn lửa soi đường cho các doanh nghiệp logistics Việt Nam, để ngành này có thể vươn xa hơn trên thị trường quốc tế. Trong tương lai với sự đơn giản về thủ tục hành chính và sự an toàn tiết kiệm trong hải quan thì ngành logistics Việt Nam có thể trở thành thế mạnh kinh tế mới.

Hoàng Khôi Logistics
Vận chuyển hàng hóa chuyên tuyến Lào Campuchia
VP: 523A Đỗ Xuân Hợp, Phước Long B, Quận 9, Tp.HCM
Hotline: 0947 918 138 – 0902 77 44 97
Email: info@hoangkhoico.vn | vanchuyenlaocam@gmail.com
Website: hoangkhoico.vn

The post Định hướng nâng cao vị thế ngành hải quan Việt Nam trong hội nhập appeared first on Hoàng Khôi Logistics.



source https://hoangkhoico.vn/dinh-huong-nang-cao-vi-the-nganh-hai-quan-viet-nam-trong-hoi-nhap/

via Blogger Định hướng nâng cao vị thế ngành hải quan Việt Nam trong hội nhập
0 Comments

2/9/2021 0 Comments

Khám phá những xu hướng phát triển ngành vận tải mới nhất 2021

Khám phá những xu hướng phát triển ngành vận tải mới nhất 2021
Hoàng Khôi Logistics.

Năm 2020, thế giới đã có nhiều biến động lớn, ảnh hưởng đến nhiều ngành kinh tế. Số doanh nghiệp tuyên bố phá sản cũng tăng rất nhanh. Ngành logistics hàng hóa cũng gặp nhiều ảnh hưởng tiêu cực từ biến động này. Những xu hướng phát triển nào sẽ trở thành chiến lược phát triển trong ngành vận tải?

Ba xu hướng lâu dài của ngành vận tải

Thế giới phát triển với “2 tốc độ”

Phát triển kinh tế toàn cầu đang có những diễn biến rất nhanh chóng. Sự tăng trưởng của những quốc gia đang phát triển đang dần nhanh lên. Các mặt của ngành vận tải hưởng lợi từ xu hướng này. Từ đó kéo theo sự đầu tư về kỹ thuật công nghệ tăng lên chưa từng thấy. Góp phần thúc đẩy các công ty chạy theo xu hướng này. Hoạt động vận tải sẽ góp phần thúc đẩy sự phát triển của ngành tư vấn dịch vụ vận tải. Đây là tính song hành mà tiêu đề hướng tới.

Quá trình đô thị hóa nhanh

Xu hướng phát triển của thế giới mới sẽ thu hút một lượng lớn dân cư tập trung về các đô thị lớn của thế giới. Hàng hóa sẽ được vận chuyển đi khắp các đô thị của thế giới. Dẫn tới việc các ngành logistics tại các công ty sẽ tăng cường hơn để phục vụ nhu cầu ngày càng lớn của người dân tại các đô thị. Xu hướng phát triển này sẽ giúp các xa xỉ phẩm được vận tải liên tục và phù hợp xu hướng hiện đại của thế giới.

Vận tải đường bộ và đường thủy sẽ thúc đẩy hình thành các kho bãi tại đô thị. Các phương thức vận tải sẽ chuyển từ hàng vận tải đường bộ sang đường sắt và đường thủy. Cơ sở hạ tầng ngày càng được đầu tư để nâng cấp. Xu hướng phát triển vận tải kết nối giúp liên kết tại các đô thị lớn.

Các tàu chuyển hàng hóa đến đô thị
Các tàu chuyển hàng hóa đến đô thị

Tính bền vững trong vận tải

Vấn đề năng lượng trong ngành logistics cũng trở thành một vấn đề nóng. Khi năng lượng từ các phương tiện giao thông đang ảnh hưởng lớn đến chất lượng không khí tại các đô thị. Thế nên, việc chuyển đổi năng lượng xanh đã trở thành vấn đề mang tính cấp thiết. Các quy định nghiêm ngặt cũng là cho các đơn vị vận tải phải có những biện pháp giảm tiêu thụ năng lượng. Điều này có ý nghĩa lớn đến việc hình thành “tính bền vững” trong ngành giao thông vận tải. Tuy nhiên, cần phải cân bằng giữa tính “xanh” và sức cạnh tranh cho dịch vụ logistics.

Sự lan tỏa của giao thông vận tải
Sự lan tỏa của giao thông vận tải

Với xu hướng phát triển này thì vận tải đường sắt sẽ hưởng lợi khi phương thức này được xem là thân thiện với môi trường nhất. Vận tải đường biển và đường bộ sẽ phải có những chính sách mới nhằm đáp ứng nhu cầu sử dụng năng lượng tái tạo. Các công ty dịch vụ logistics cũng có thể phải chịu áp lực từ các khách hàng của họ để theo đuổi một “lộ trình xanh”. Tuy nhiên, đối với một số doanh nghiệp thì “tính xanh”sẽ là thế mạnh để cạnh tranh trong tương lai.

Hai xu hướng phát triển hiện đại

Xu thế phát triển thương mại điện tử

Sản lượng thương mại đang chuyển dần từ cửa hàng bán lẻ truyền thống sang các nền tảng trực tuyến và di động. Người tiêu dùng hiện nay chỉ cần thông qua các web là có thể mua hàng hóa. Việc này sẽ giúp cho các đơn vị vận tải sẽ có nhiều cơ hội hơn trong vận chuyển hàng hóa. Tuy nhiên, mức độ cạnh tranh sẽ tăng cao khiến cho các đơn vị phải chú trọng xây dựng mạng lưới rộng.

Các loại hình vận tải trong xu hướng mới
Các loại hình vận tải trong xu hướng mới

Nếu không hạ giá thành cạnh tranh xuống thì các đơn vị giao thông vận tải sẽ giành mất thị phần của nhau.Xu hướng phát triển giao hàng trực tiếp tận nhà đang dần thay thế cho giao hàng đến các cửa hàng bán lẻ. Chuyển phát từ các bưu điện sẽ được doanh thu lớn từ sự chuyển đổi thói quen mua sắm này. Trong xu hướng này thì loại hình giao thông vận tải đường bộ đang chiếm ưu thế bởi tính tiện lợi của nó.

Số hóa các giao dịch

Bắt nguồn từ việc ngành hải quan đã tiến hành số hóa các thủ tục hành chính. Trong logistics xu thế phát triển này cũng theo vòng xoáy phát triển ấy. Các doanh nghiệp luôn phải không ngừng nâng cao khả năng tiếp cận của khách hàng. Với những thủ tục đơn giản thì việc khách hàng tiếp cận đến hàng hóa sẽ dễ dàng hơn. Các thủ tục công nghệ đã dần thay thế cho các thủ tục thủ công. Từ việc xem giá vận chuyển đến hủ tục sử dụng dịch vụ. Xu hướng phát triển số hóa sẽ tạo ra nền tảng kinh doanh mới. Việc này đòi hỏi các doanh nghiệp vận tải phải đưa ra giải pháp website kịp thời. Như vậy, mới có thể đủ sức cạnh tranh quốc tế.

Hoàng Khôi Logistics
Vận chuyển hàng hóa chuyên tuyến Lào Campuchia
VP: 523A Đỗ Xuân Hợp, Phước Long B, Quận 9, Tp.HCM
Hotline: 0947 918 138 – 0902 77 44 97
Email: info@hoangkhoico.vn | vanchuyenlaocam@gmail.com
Website: hoangkhoico.vn

The post Khám phá những xu hướng phát triển ngành vận tải mới nhất 2021 appeared first on Hoàng Khôi Logistics.



Via https://hoangkhoico.vn/kham-pha-nhung-xu-huong-phat-trien-nganh-van-tai-moi-nhat-2021/
0 Comments

2/9/2021 0 Comments

Định hướng nâng cao vị thế ngành hải quan Việt Nam trong hội nhập

Định hướng nâng cao vị thế ngành hải quan Việt Nam trong hội nhập
Hoàng Khôi Logistics.

Giao thông buôn bán giữa các quốc gia có ý nghĩa rất quan trọng . Tuy nhiên, để các hoạt động giao thương quốc tế diễn ra một cách hợp pháp và hiệu quả thì ngành hải quan đóng một vai trò quan trọng. Cùng Hoàng Khôi Logistics trong công cuộc hội nhập quốc tế của Việt Nam.

Khái quát về xu thế hội nhập quốc tế

Hội nhập quốc tế được xem là quá trình tất yếu. Nói vậy là do bản chất xã hội của lao động và quan hệ giữa con người. Phải có sự liên kết với nhau trọng cộng đồng người với nhau. Các mối quan hệ cộng đồng liên kết với nhau tạo thành xã hội. Các quốc gia là tế bào hình thành hình thành hệ thống thế giới. Thế giới cần có các mối quan hệ gắn bó với nhau. Tuy nhiên, trong sự trao đổi hàng hóa đó thì cần phải có quy luật hợp lí. Ngành hải quan có nhiệm vụ giám sát việc trao đổi hàng hóa này diễn ra hiệu quả. Ngành hải quan của Việt Nam đã có biện pháp để đưa hải quan Việt Nam hội nhập quốc tế.

Hải quan không ngừng thay đổi
Hải quan không ngừng thay đổi

Quá trình phát triển của ngành hải quan Việt Nam

Trong thời kỳ đổi mới, ngành hải quan đã đổi mới đội ngũ cán bộ. Bên cạnh đó, xây dựng thể chế, phương thức quản lý, cơ sở vật chất kỹ thuật cho hoạt động nghiệp vụ hải quan. Trong những năm 2010, Việt Nam đã có nhiều chính sách đổi mới để phù hợp . Sự thay đổi này phù hợp với quy luật phát triển của lịch sử. 

Chứng từ hải quan
Chứng từ hải quan

Hiện nay, chính sách điện tử hóa các hoạt động hải quan ngày càng được đẩy mạnh. Chính sách này đã giúp đỡ các thủ tục xuất nhập khẩu hàng hóa diễn ra nhanh chóng hơn. Năm 2014  Hải quan Việt Nam chính thức triển khai hệ thống thông quan điện tử VNACCS/VCIS. Sau 6 năm triển khai hệ thống luôn vận hành ổn định an toàn với sự tham gia của tất cả các doanh nghiệp của các đơn vị hải quan trên cả nước. Hệ thống này xử lý tờ khai hải quan chỉ trong 3 giây. Việc này giúp giảm thiểu giấy tờ và đơn giản hóa hồ sơ hải quan, trong ngành hai quan. Có thể thấy, các công cụ điện tử này đã góp phần hỗ trợ việc trao đổi hàng hóa diễn ra nhanh chóng tin cậy hơn.

Không chỉ ở mặt thủ tục mà ngành hải quan còn đầu tư phát triển về mặt kỹ thuật. Các thiết bị kỹ thuật ở Việt Nam không ngừng được đầu tư. Sự đầu tư này giúp quá trình kiểm tra hàng hóa diễn ra nhanh chóng và chính xác hơn.

Định hướng phát triển của Ngành hải quan Việt Nam trong tương lai

Cùng với sự phát triển của hội nhập quốc tế, trong tương lai ngành hải quan cũng có nhiều chính sách phát triển phù hợp. Sự phát triển này cần mang lại lợi ích thiết thực cho doanh nghiệp. Trong đó, ngành hải quan Việt Nam đã đưa ra nhiều thủ tục trên rất nhiều trang web để công khai quá trình vận chuyển hàng hóa. Cơ quan Hải quan cũng luôn tạo kết nối với các doanh nghiệp. Cơ chế tự động hóa vẫn sẽ được các cơ quan chấp nhận và thực hiện. Cơ chế này sẽ cho phép doanh nghiệp kiểm tra vị trí của hàng hóa ở đâu. Ngành hải quan trong tương lai sẽ cho phép hoạt động trao đổi hàng hóa diễn ra minh bạch và hiệu quả hơn.

Vận tải và hàng hóa
Vận tải và hàng hóa

Mối liên hệ của ngành hải quan và ngành logistics

Ngành logistics hiện nay được sự quan tâm của Chính phủ. Trong vòng 5 năm tới ngành logistics sẽ đảm bảo tăng trưởng từ 15-20%/năm. Việc duy trì các chỉ số hiệu quả logistics nằm trong 50 nước hàng đầu thế giới, gia tăng tỷ lệ thuê ngoài từ 50-60%. Việt Nam đã có chỉ thị về việc giảm thiểu chi phí logistics nhằm tăng sức cạnh tranh cho ngành và hoạt động. Để làm được điều này thì ngành hải quan cần đi trước một bước. Trở thành ngọn lửa soi đường cho các doanh nghiệp logistics Việt Nam, để ngành này có thể vươn xa hơn trên thị trường quốc tế. Trong tương lai với sự đơn giản về thủ tục hành chính và sự an toàn tiết kiệm trong hải quan thì ngành logistics Việt Nam có thể trở thành thế mạnh kinh tế mới.

Hoàng Khôi Logistics
Vận chuyển hàng hóa chuyên tuyến Lào Campuchia
VP: 523A Đỗ Xuân Hợp, Phước Long B, Quận 9, Tp.HCM
Hotline: 0947 918 138 – 0902 77 44 97
Email: info@hoangkhoico.vn | vanchuyenlaocam@gmail.com
Website: hoangkhoico.vn

The post Định hướng nâng cao vị thế ngành hải quan Việt Nam trong hội nhập appeared first on Hoàng Khôi Logistics.



Via https://hoangkhoico.vn/dinh-huong-nang-cao-vi-the-nganh-hai-quan-viet-nam-trong-hoi-nhap/
0 Comments

2/4/2021 0 Comments

Nên lựa chọn phương thức vận tải nào phù hợp cho mặt hàng nông sản?

Nên lựa chọn phương thức vận tải nào phù hợp cho mặt hàng nông sản?
Hoàng Khôi Logistics.

Mặt hàng nông sản là một mặt hàng xuất khẩu mang giá trị cao của Việt Nam. Mặt hàng này là mặt hàng dễ hư hỏng nên cần có phương thức vận tải phù hợp. Vậy phương thức vận tải nào là phù hợp cho mặt hàng nông sản. Để nông sản có thể đạt được chất lượng cao. 

Khái quát về mặt hàng nông sản

Nông sản là loại hàng hóa thiết yếu, không thể thiếu đối với sản xuất và tiêu dùng của mỗi quốc gia. Nông sản được hiểu cơ bản là những mặt hàng có xuất xứ từ nông nghiệp. Có các định nghĩa về nông sản như sau:

Một số thị trường có định nghĩa về nông sản như sau: Nông sản được hiểu là sản phẩm của ngành trồng trọt các sản phẩm được trồng nên từ đất nông nghiệp. Có thể hiểu đó là các loại rau củ quả có thể ăn được như trái cây. Bên cạnh đó, nông sản còn có thể hiểu là sản phẩm từ các ngành chế biến thực vật. Trong đó có, cà phê, chè. Các loại sản phẩm của cây công nghiệp như ngũ cốc; các sản phẩm xay xát, hạt và quả có dầu; nhựa cánh kiến đỏ, gôm, nhựa cây.

 Các sản phẩm mỡ, dầu động vật hoặc thực vật; các chế phẩm từ thịt; đường và các loại kẹo đường; ca cao và các chế phẩm từ cacao. Thêm vào đó là chế phẩm từ ngũ cốc, tinh bột, bột; các chế phẩm từ rau, hoa quả và thực vật; các phụ gia có thể ăn được hỗn tạp; đồ uống, rượu mạnh và giấm.

Các mặt hàng nông sản
Các mặt hàng nông sản

Từ doanh mục trên có thể thấy nông sản được định nghĩa là các loại thực vật và thực phẩm đã qua quá trình chế biến. Nông sản có các đặc tính sau: tính thời vụ, phụ thuộc vào tự nhiên, ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe người tiêu dùng

Giới thiệu các phương thức vận tải phù hợp vận chuyển nông sản

Phương thức vận chuyển đường bộ

Nông sản sẽ được qua quá trình làm sách và được sắp xếp lên các container hàng hóa. Quá trình này đòi hỏi sự kỹ lưỡng từ các kỹ thuật viên. Phương thức vận chuyển này là phương thức hiệu quả nhất khi vận chuyển nông sản. Bởi vì hàng hóa nông sản cần được bảo quản để giữ được chất lượng cho hàng hóa. Khi đó thì hàng hóa này mới có thể cạnh tranh trên thị trường quốc tế. Bên cạnh đó, phương thức vận tải đường bộ còn giảm chi phí trung chuyển . Chi phí này phát sinh khi hàng hóa từ sân bay cảng hàng không hay cảng vận tải đến các khu vực giao hàng. Giải pháp này nhằm giữa thị trường và tăng sức cạnh tranh khi xuất khẩu nông sản.

Xe hàng đang xuất khẩu
Xe hàng đang xuất khẩu

Tuy nhiên, hạn chế của phương thức vận tải này là hàng hóa dễ bị tồn động và phụ thuộc vào tình trạng giao thông. Chưa kể chi phí vận tải đường bộ khá cao cũng làm cho cạnh tranh giảm. 

Phương thức vận tải đường sắt, đường biển

Hiện nay hai phương thức này chưa mang lại hiệu quả cao. Trong hoàn cảnh, đường sắt Việt Nam chưa phát triển vượt bậc, đường thủy thì chưa có sức tải lớn, thời gian vận chuyển chậm. Việc này sẽ ảnh hưởng đến chất lượng nông sản. Làm cho sự cạnh tranh của nông sản không cao trên thị trường. Tuy nhiên có thể thấy phương thức vận tải này khá hiệu quả khi không phụ thuộc vào tình trạng giao thông. Trong tương lai thì giải pháp phát triển hai loại hình vận tải này sẽ giúp tăng tải trọng ngành xuất khẩu nông sản.

Phương thức vận tải đường hàng không

Đường hàng không chưa thực sự mang lại hiệu quả cao ở Việt Nam. Bởi vì phương thức này tốn khá nhiều chi phí vận chuyển. Trong khi đó, mặt hàng nông sản thì không phải là xa xỉ phẩm để phù hợp vận chuyển đường hàng không. Trong tương lai, nếu đường hàng không có thể giảm chi phí thì đây có thể là phương thức tốt.

Đánh giá về các phương thức vận tải này

Trên đây là các phương thức vận tải đã được đưa vào vận chuyển cho nông sản tại Việt Nam. Có thể thấy, vận tải đường bộ mang lại giá trị cao hơn hết và đã phát huy hết tiềm năng trong vận tải hiện nay. Hoàng Khôi logistics cung cấp phương án vận tải đường bộ hiệu quả. Hàng hóa sẽ được chuyển đi trong thời gian nhanh nhất. Cùng với đó, là chất lượng vận tải luôn được đảm bảo.

Các xe thu hoạch nông sản
Các xe thu hoạch nông sản

XEM THÊM
Dịch vụ vận chuyển gửi hàng hoá đi Campuchia giá rẻ
Vận chuyển hàng đi Lào

Hoàng Khôi Logistics
Vận chuyển hàng hóa chuyên tuyến Lào Campuchia
VP: 523A Đỗ Xuân Hợp, Phước Long B, Quận 9, Tp.HCM
Hotline: 0947 918 138 – 0902 77 44 97
Email: info@hoangkhoico.vn | vanchuyenlaocam@gmail.com
Website: hoangkhoico.vn

The post Nên lựa chọn phương thức vận tải nào phù hợp cho mặt hàng nông sản? appeared first on Hoàng Khôi Logistics.



source https://hoangkhoico.vn/nen-lua-chon-phuong-thuc-van-tai-nao-phu-hop-cho-mat-hang-nong-san/

via Blogger Nên lựa chọn phương thức vận tải nào phù hợp cho mặt hàng nông sản?
0 Comments

2/4/2021 0 Comments

Việt Nam có giải pháp gì để phát triển nguồn nhân lực ngành logistics.

Việt Nam có giải pháp gì để phát triển nguồn nhân lực ngành logistics.
Hoàng Khôi Logistics.

Trong tất cả các ngành nghề yếu tố con người luôn là yếu tố quan trọng nhất. Tuy nhiên, trong thời đại công nghệ 4.0 thì yếu tố con người quan trọng, nhất là trong ngành logistics. Bài viết sau đây sẽ khát quát giải pháp cho nguồn nhân lực trong ngành logistics.

Nguồn nhân lực trong ngành logistics còn nhiều hạn chế

Ngành logistics Việt Nam có khoảng 30.000 doanh nghiệp hoạt động. Có khoảng 4.000 doanh nghiệp thực hiện nhiệm vụ vận chuyển hàng hóa nội địa và quốc tế. Đa số các doanh nghiệp ở Việt Nam có quy mô vừa và nhỏ. Chiếm hơn ¾ là doanh nghiệp của Việt Nam.

Theo thống kê, nguồn nhân lực tại Việt Nam đang thiếu khoảng 1.5  triệu người. Trong xu hướng hội nhập hiện nay, Việt Nam gia nhập nhiều tổ chức quốc tế thì sự thiếu hụt này trầm trọng. Không những có sự thiếu hụt về số lượng mà chất lượng nguồn nhân lực trong ngành này còn kém. Đặc biệt, là sự thiếu hụt nguồn nhân lực ở các cấp quản lý.

nhân lực trong ngành logistics
nhân lực trong ngành logistics

Thống kê về ngành logistics

Có nhiều thống kê đã cho thấy sự thiếu hụt nguồn nhân lực tại Việt Nam. Có khoảng ⅔ nhân viên trong ngành logistics được đào tạo thông qua công việc hàng ngày. Số nhân viên được đào tạo bài bản trong nước và nước ngoài vẫn còn khá ít, chiếm thiểu số. Thêm một con số chứng minh sự thiếu hụt nguồn nhân lực trong ngành logistics. Chỉ có khoảng 40% nhân viên đáp ứng cho các công ty.

Về các cấp quản lý, đa phần các cán bộ quản lý nắm các vị trí chủ chốt được đào tạo. Tuy nhiên vẫn còn thiếu kiến thức và kinh nghiệm. Thiếu kinh nghiệm trong kiến thức sẽ kìm hãm sự phát triển của cá nhân và tập thể. Còn thiếu kinh nghiệm quản lý sẽ mất rất nhiều thời gian để nâng cao tay nghề. Với sự phát triển đảm bảo nguồn lao động số lượng lẫn chất lượng là điều rất quan trọng.

Trong tương lai thì số lượng lao động trong ngành logistics đòi hỏi sẽ tăng lên đáng kể. Thế nên, giải pháp nào sẽ phù hợp để phát triển nguồn nhân lực trong ngành này?. Trong khi đó, doanh nghiệp dịch vụ logistics cần thêm 18.000 lao động mới. Các doanh nghiệp cần trên cả triệu nhân sự có chuyên môn về logistics. 

Đề xuất các giải pháp để phát triển nguồn nhân lực 

Đối với các nhà quản lý

Để đáp ứng nhu cầu ngày càng lớn hiện nay, việc đào tạo cần tiếp cận chuẩn đào tạo quốc tế là cần thiết. Bên cạnh đó, cũng cần loại bỏ điểm yếu của nguồn nhân lực như tính kỷ luật và khả năng tiếp cận với công nghệ cao. Các cơ sở cần chú trọng đào tạo các kỹ năng mềm nhiều hơn và kiến thức trong ngành logistics. Bên cạnh đó, các cơ sở đào tạo cũng đưa ra đề nghị xây dựng một ngành học về logistics và quản lý các chuỗi giá trị trong các trường đại học

Phân công lao động trong ngành logistics
Phân công lao động trong ngành logistics

Tất nhiên, để xây dựng nguồn nhân lực trong lĩnh vực logistics tại Việt Nam, đòi hỏi phải có sự tham gia và cam kết tích cực của các bên liên quan, bao gồm Chính phủ, chính quyền địa phương, các công ty logistics và trường dạy nghề. Theo đó, Chính phủ cần rà soát và tiếp tục thực hiện các chính sách tạo thuận lợi cho hoạt động logistics. Bên cạnh đó, các nhà đào tạo cần có sự hợp tác giữa các cơ quan chuyên trách với doanh nghiệp.

Việc này nhằm xác định chính xác nhu cầu lao động của các ngành. Thêm vào đó, Nhà nước cần có những tiêu chuẩn chuẩn đối với ngành logistics. Để theo đó nguồn nhân lực có thể theo đó mà tự rèn luyện bản thân để phù hợp với nghề nghiệp. Các chính sách để hỗ trợ các cơ sở giáo dục đầu tư các trang thiết bị trong lĩnh vực logistics. 

Công việc của công nhân trong ngành logistics
Công việc của công nhân trong ngành logistics

Đối với nhân viên trong ngành logistics

Nhân viên trong ngành logistics cần phải chủ động học hỏi để phát triển bản thân mình. Nếu không có cơ hội để học hỏi ở các cơ sở chuyên nghiệp thì cần học hỏi tại từ các doanh nghiệp lớn, Không chỉ vậy còn cần phải liên tục trau dồi tư duy nghề nghiệp để không ngừng tiếp thu những tiến bộ mới của khoa học công nghệ. Việc tiếp thu này sẽ tạo cơ hội để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực. Qua đó còn phát triển ngành logistics ở Việt Nam. Không chỉ phát triển ngành nghề của mình mà phải quan tâm đến ngành công nghiệp vận tải ở Việt Nam. Đào tạo nhân lực logistics như vậy thì mới tạo ra nguồn nhân lực chất lượng, bền vững giúp cho ngành phát triển theo tiềm năng của mình.  

XEM THÊM
Những thông chung về logistics mà các bạn cần biết
Phân Loại Dịch Vụ Logistics
Một Vài Quy định Về Thương Mại Quốc Tế Trong Ngành Logistics
Công Nghệ Hiện đại Ngày Nay được áp Dụng Vào Logistics Ra Sao?
Tình Trạng Thiếu Kho Bãi Và Nhân Lực Có Chuyên Ngành Logistics Hiện Nay Như Thế Nào?
Dịch COVID-19 ảnh Hưởng Như Thế Nào đến Dịch Vụ Logistics
Xu Hướng Ngành Logistics Tại Việt Nam Và Thế Giới Năm 2021
1PL, 2PL, 3PL, 4PL Và 5PL Trong Logistics Là Gì ?
Nhiểu cơ hội cho Logistics từ các FTA thế hệ mớiCovid-19 – Cơ hội để doanh nghiệp chuyển đổi số
Ảnh hưởng của việc gia tăng quá cao chi phí Logistics
Tầm quan trọng của giao thông vận tải trong Logistics
Chuổi cung lanh và vai trò của nó
Logistics 4.0 là gì ?

Hoàng Khôi Logistics
Vận chuyển hàng hóa chuyên tuyến Lào Campuchia
VP: 523A Đỗ Xuân Hợp, Phước Long B, Quận 9, Tp.HCM
Hotline: 0947 918 138 – 0902 77 44 97
Email: info@hoangkhoico.vn | vanchuyenlaocam@gmail.com
Website: hoangkhoico.vn

The post Việt Nam có giải pháp gì để phát triển nguồn nhân lực ngành logistics. appeared first on Hoàng Khôi Logistics.



source https://hoangkhoico.vn/viet-nam-co-giai-phap-gi-de-phat-trien-nguon-nhan-luc-nganh-logistics/

via Blogger Việt Nam có giải pháp gì để phát triển nguồn nhân lực ngành logistics.
0 Comments

2/3/2021 0 Comments

Thương mại thế giới có tác động thế nào đến nền kinh tế Việt Nam

Thương mại thế giới có tác động thế nào đến nền kinh tế Việt Nam
Hoàng Khôi Logistics.

Thế giới đại dịch đã mang rất nhiều tác động xấu. Nền kinh tế Việt Nam cũng không nằm ngoài những ảnh hưởng tiêu cực. Tuy nhiên, do việc Việt Nam kiểm soát tốt dịch bệnh nên Việt Nam còn có những tác động tích cực. Cùng Hoàng Khôi logistics điểm qua một số tác động của thương mại thế giới nhé!

Khái quát về kinh tế thế giới trong đại dịch COVID-19 

Dịch bệnh COVID-19 bùng phát vào năm 2019 tại Trung Quốc. Sau đó, dịch bệnh đã lan nhanh sang rất nhiều quốc gia vùng lãnh thổ trên trên toàn thế giới. Đại dịch đã gây lên áp lúc đối với tất cả các ngành trên thế giới. Những áp lực này không những đe dọa tới người dân mà còn tác động đến tất cả các ngành trên thế giới. Trong đó, có ngành thương mại. Nền kinh tế Việt Nam cũng không nằm ngoài những tác động ấy.

Ảm đạm kinh tế thời Covid-19
Ảm đạm kinh tế thời Covid-19

Những tác động của đại dịch dường như chưa từng có tiền lệ trong nền kinh tế thế giới. Đại dịch COVID-19 đang tác động mạnh mẽ lên chuỗi giá trị toàn cầu thông qua các trung tâm của chuỗi. Các quốc gia là trung tâm kinh tế lớn của thế giới đều gặp phải suy thoái.

Việc giao thương cũng gặp trì trệ. Có thể kể đến các nguyên nhân như tình trạng phong tỏa tại nhiều quốc gia. Tình trạng này làm cho các quan hệ mua bán dường như bị cắt đứt trong nhiều tháng liền. Giao thông đường bộ và đường hàng không không thể di chuyển khiến kinh tế cũng đứt gãy theo. Khiến cho hàng hóa không thể luân chuyển được mà sẽ bị tồn kho

Dịch bệnh ảnh hưởng đến kinh tế thế giới
Dịch bệnh ảnh hưởng đến kinh tế thế giới

Đại dịch COVID-19 tác động đến hai trụ cột trong tăng trưởng kinh tế toàn cầu là thương mại và đầu tư, do đó cũng sẽ tác động làm suy giảm tăng trưởng sản lượng toàn cầu. Trong đó, số giờ làm việc của người lao động cũng giảm đáng kể.  trong quý II năm 2020, tổng số giờ làm việc toàn cầu giảm 14%, tương đương 400 triệu lao động toàn thời gian. 

Tác động của thương mại thế giới đến nền kinh tế Việt Nam

Nằm gần các trung tâm kinh tế của thế giới nên Việt Nam cũng không tránh khỏi những tác động xấu từ đại dịch. Có thể thấy được rằng, một số ngành kinh tế ở Việt Nam lâm vào tình trạng suy giảm. Nhưng do những chính sách kịp thời của Việt Nam mà nền kinh tế của Việt Nam không gặp quá nhiều khó khăn. Do ảnh hưởng đại dịch COVID-19, nền kinh tế Việt Nam bị sụt giảm, từ đó làm suy giảm hoạt động sản xuất và tăng trưởng của nền kinh tế Việt Nam. Các biện pháp của Chính phủ đang triển khai hiện nay chủ yếu hướng tới kích thích tổng cầu và phục hồi sản xuất.

Các thách thức trong đại dịch
Các thách thức trong đại dịch

Thách thức đối với nền kinh tế Việt Nam 

Với ngành thương mại vận tải, có thể thấy ngành vận tải của Việt Nam bị ảnh hưởng  bởi đại dịch. Ngành hàng không gặp khó khăn khi các chuyến bay không thể cất cánh đúng như dự kiến. Ngành vận chuyển hàng hóa và vận chuyển hành khách đều lâm vào tình trạng khủng hoảng và trì trệ. Hoạt động giao thương vận tải dường như bị đóng băng. Có thể thấy điều này đã ảnh hưởng lớn đến nền kinh tế Việt Nam.

Quan hệ mua bán với các nước khác trên thế giới cũng bị ảnh hưởng. Do ảnh hưởng của đại dịch nên nền kinh tế Việt Nam nói riêng và thế giới nói chung gặp khó khăn. Trong đại dịch các mặt hàng xuất khẩu chính của Việt Nam chủ yếu là các thiết bị y tế. Do đó, quá trình buôn bán có thể ổn định là do sự kiểm soát bước đầu dịch bệnh . Trong tương lai qua hệ mua bán sẽ ổn định nếu Việt Nam có thể có những biện pháp vượt qua dịch bệnh.

Cơ hội của nền kinh tế Việt Nam trong đại dịch COVID-19 

Do Việt Nam có giai đoạn kiểm soát dịch bệnh khá tốt nên trong dịch bệnh nước ta vẫn tạo ra cơ hội. Tuy khó khăn Việt Nam có giá trị xuất siêu ở mức cao đạt 20 tỷ USD. Việc này là do Việt Nam đã có những giải pháp phòng dịch hiệu quả. Tổng giá trị tăng trưởng GDP của nước ta dự kiến đạt 2.5-3%

Các sàn thương mại điện tử phát triển mạnh. Bắt nguồn từ việc không có cơ hội ra ngoài do dịch bệnh. Thế nên, người dân cũng thay đổi thói quen sinh hoạt bắt đầu có các hoạt động mua hàng online.

Hoàng Khôi Logistics
Vận chuyển hàng hóa chuyên tuyến Lào Campuchia
VP: 523A Đỗ Xuân Hợp, Phước Long B, Quận 9, Tp.HCM
Hotline: 0947 918 138 – 0902 77 44 97
Email: info@hoangkhoico.vn | vanchuyenlaocam@gmail.com
Website: hoangkhoico.vn

The post Thương mại thế giới có tác động thế nào đến nền kinh tế Việt Nam appeared first on Hoàng Khôi Logistics.



source https://hoangkhoico.vn/thuong-mai-the-gioi-co-tac-dong-the-nao-den-nen-kinh-te-viet-nam/

via Blogger Thương mại thế giới có tác động thế nào đến nền kinh tế Việt Nam
0 Comments

2/3/2021 0 Comments

Tổng quan những sự kiện kinh tế toàn cầu đáng quan tâm năm 2020

Tổng quan những sự kiện kinh tế toàn cầu đáng quan tâm năm 2020
Hoàng Khôi Logistics.

Năm 2020, là một năm đặc biệt đối với nền kinh tế thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng. Sau đây là top những sự kiện kinh tế đã diễn ra trên thế giới. Cùng xem qua ảnh hưởng của những sự kiện này đến nền kinh tế thế giới .

5 Sự kiện kinh tế nổi bật của thế giới

Đại dịch COVID-19

 Đây là một sự kiện kinh tế quan trọng trong năm 2020. Sự kiện này tác động đến hầu hết các ngành kinh tế trong năm 2020. Do sự lây lan của dịch bệnh nên chính phủ các nước đã áp dụng nhiều chính sách phong tỏa. Các chính sách này đã làm cho việc sản xuất hàng hóa bị trì trệ. Ảnh hưởng tiêu cực đến kinh tế thế giới. Việc phong tỏa cũng ảnh hưởng lớn đến giao thông vận tải.

Khu vực thương mại tự do lớn nhất thế giới do RCEP tạo ra

 Đây là diễn đàn kinh tế thế giới được ký kết bởi nhiều nước trên thế giới. RCEP đã tạo ra khu vực thương mại tự do lớn nhất thế giới với thị trường 2,2 tỷ dân, chiếm 30% dân số thế giới. Tổng GDP 26.200 tỷ USD, tương đương 30% GDP và gần 28% thương mại toàn cầu. Sự kiện kinh tế này đã thúc đẩy mối quan hệ đa phương giữa các quốc gia diễn ra mạnh mẽ.

Chuyển dịch đầu tư được đẩy nhanh

 Các nước trong đại dịch đã đa dạng hóa đầu tư nước ngoài. Bên cạnh đó, việc đẩy mạnh nội địa hóa nhằm đảm bảo sự ổn định cho chuỗi cung ứng. Thêm vào đó, căng thẳng Mỹ-Trung là  “chất xúc tác” đẩy nhanh xu hướng chuyển hoạt động sản xuất sang các nước khác.

Khủng hoảng về thị trường lao động trên thế giới

Cũng chính do đại dịch đã gây ra cuộc khủng hoảng này. Đây có thể gọi là sự kiện kinh tế thế giới không đáng có trong năm qua. Hàng trăm ngàn người lao động trên thế giới mất việc làm. Theo báo cáo “ Covid và thế giới việc làm” năm qua có tới 111 triệu lao động mất việc làm.

Ngành hàng không thế giới ảnh hưởng nặng nề vì đại dịch

 Chưa năm nào ngành hàng không nói riêng và giao thông vận tải nói chung lại gặp phải nhiều thiệt hại đến vậy. Bị tác động nghiêm trọng bởi biện pháp hạn chế đi lại do các chính phủ áp đặt để giảm sự lây lan của dịch bệnh. Tình trạng tạm dừng các chuyến bay, ngừng bay diễn ra thường xuyên. Tệ hơn nữa là một số hãng hàng không đã phải đóng cửa.

5 sự kiện kinh thế giới ảnh hưởng đến Việt Nam

Những tác động xấu và tốt của các sự kiện kinh tế thế giới cũng đã tác động đến Việt Nam. Sau đây, là 5 sự kiện kinh tế nổi bật của kinh tế Việt Nam.

Ảnh hưởng kinh tế thế giới
Ảnh hưởng của kinh tế thế giới

GDP Việt Nam tăng trưởng

Trong khi kinh tế thế giới lâm vào khủng hoảng trầm trọng, Kinh tế Việt Nam đã có sự tăng trưởng chút ích. Việc này là do Việt Nam đã có những giải pháp phòng dịch hiệu quả. Minh chứng cho sự tăng trưởng này việc. Tổng giá trị tăng trưởng GDP của nước ta dự kiến đạt 2.5-3%

Giá trị xuất siêu của Việt Nam đạt mức kỷ lục

Tuy gặp phải nhiều khó khăn trong việc xuất nhập khẩu nhưng Việt Nam đã có được giá trị xuất siêu ở mức cao đạt 20 tỷ USD. 

Số doanh nghiệp giải thể tăng mạnh

Tổng cộng có   93,5 nghìn doanh nghiệp tạm ngừng hoạt động, chờ giải thể và giải thể. Con số này tăng 15,6% so với cùng kỳ năm trước. Các doanh nghiệp giải thể thuộc về  khu vực doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ, ăn uống, bất động sản, dịch vụ môi giới, logistics, sản xuất nhỏ lẻ, vận tải nhỏ.

Kinh tế miền Trung gặp khủng hoảng. 

Ảnh hưởng kép của dịch bệnh và thiên tai đã tác động mạnh đến hkinh tế miền Trung. Đây là một sự kiện kinh tế đáng chú ý trong năm  2020 của Việt Nam. Chỉ 2 tháng đã có tới 7 cơn bão liên tiếp đổ bộ vào miền Trung. Manh nhất là cơn bão số 9 mạnh nhất trong 20 năm trở lại đây. Mưa lũ khiến người dân không thể tập trung phát triển kinh tế. Họ phải gồng mình lên để đối phó với lũ.

Thị trường thế giới
Thị trường thế giới

Hàng không và du lịch khủng gặp hoảng kép

Lần đầu tiên trong lịch sử ngành hàng không Việt Nam các doanh nghiệp phải lên tiếng cầu cứu. Ngân hàng nhà nước phải giải ngân để trở giúp các doanh nghiệp hàng không. Ngành giao thông vận tải nói chung cũng gặp khủng hoảng

Tăng trưởng kinh tế thế giới

Năm 2020, đã có nhiều sự kiện kinh tế quan trọng, những sự kiện này có lẽ đều xoay quanh đại dịch CO-VID 19. Tuy nhiên, một số ngành xuất nhập khẩu Việt Nam cũng có điều kiện để phát triển. Trong đó ngành giao thông vận tải đã có nhiều có gắng để vượt qua những hậu quả của đại dịch.

Hoàng Khôi Logistics
Vận chuyển hàng hóa chuyên tuyến Lào Campuchia
VP: 523A Đỗ Xuân Hợp, Phước Long B, Quận 9, Tp.HCM
Hotline: 0947 918 138 – 0902 77 44 97
Email: info@hoangkhoico.vn | vanchuyenlaocam@gmail.com
Website: hoangkhoico.vn

The post Tổng quan những sự kiện kinh tế toàn cầu đáng quan tâm năm 2020 appeared first on Hoàng Khôi Logistics.



source https://hoangkhoico.vn/tong-quan-nhung-su-kien-kinh-te-toan-cau-dang-quan-tam-nam-2020/

via Blogger Tổng quan những sự kiện kinh tế toàn cầu đáng quan tâm năm 2020
0 Comments

2/3/2021 0 Comments

Tình hình xuất nhập khẩu ở thị trường Lào trong mùa COVID-19

Tình hình xuất nhập khẩu ở thị trường Lào trong mùa COVID-19
Hoàng Khôi Logistics.

Đại dịch COVID-19 gây nên nhiều tác động đến nhiều quốc gia trên thế giới. Hầu hết các ngành nghề đều bị ảnh hưởng do đại dịch. Vậy ngành xuất-nhập khẩu hàng hóa thị trường Lào đã có những biến động như thế nào trong đại dịch Covid 19. 

Khái quát tình hình xuất nhập khẩu hàng hóa của Lào 

Tình hình xuất-nhập khẩu của Lào trước đại dịch Covid-19

Nền kinh tế Lào trong năm 2019 đã có những sự tăng trưởng nhất định. Có thể thấy nền kinh tế của Lào đang có đà phát triển rất nổi bật. Tuy nhiên, tình hình xuất nhập khẩu của thị trường Lào trong 4 tháng đầu năm 2019 lại rất yếu. Các sản phẩm nhập khẩu chính bao gồm nhiên liệu, phương tiện và phụ tùng xe, thiết bị điện, máy móc và thiết bị cơ khí, vật liệu xây dựng. Có các thị trường chính xuất khẩu sang Lào bao gồm Thái Lan, Trung Quốc, Việt Nam, Nhật Bản, Hàn Quốc, Indonesia, Đức, Ấn Độ và Mỹ. Từ đó, nền kinh tế xuất nhập khẩu của thị trường Lào có khó khăn trong năm 2020. 

Những chuyển biến của thị trường Lào trong năm 2020

Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu tháng 8 của Lào đạt 800 triệu USD và nhập siêu 7 triệu USD. Cụ thể xuất khẩu đạt 377 triệu USD, nhập khẩu đạt 384 triệu USD.

Tình hình giao thông tại đất nước Lào
Tình hình giao thông tại đất nước Lào

Có thể thấy, các mặt hàng nhập khẩu chính của thị trường Lào gồm thiết bị máy móc, dầu trị,; sắt, thép, đồ dùng, máy móc, trang thiết bị điện,  đồ nhựa, thiết bị ô-tô, các phế phẩm của công nghiệp chế biến thực phẩm, phân bón và xăng các loại.

Các nước đối tác hàng đầu nhập khẩu hàng hóa của Lào bao gồm: Trung Quốc, Thái Lan, Việt Nam, Ấn Độ. Thị trường lào nhập khẩu hàng hóa từ nhiều đối tác trên thế giới . Năm 2020, kinh tế Lào bị ảnh hưởng nặng nề bởi dịch bệnh Covid-19, tăng trưởng âm 2,5%. Đây là mức tăng trưởng kinh tế thấp nhất của Lào trong hơn ba thập kỷ qua. Tình hình dịch bệnh Covid-19 diễn biến phức tạp tại một số nước giáp biên với Lào. Có thể thấy, đây cũng là một trong những nguyên nhân khiến giá trị thương mại nói chung của Lào giảm. Dịch Covid 19 đã trở thành là một phần nguyên nhân khiến Lào tiếp tục nhập siêu.

Hướng phát triển của thị trường Lào sắp tới 

Sau đại dịch COVID 19 thì kinh tế Lào đã có những chuyển biến nhất định. Bởi vì, số lượng người dân Lào nhiễm bệnh đang có một con số rất ít. Việc mà thị trường xuất nhập khẩu của Lào ảnh hưởng chủ yếu là do sự thắt chặt kinh tế của các nước xung quanh. Việc nới lỏng các biện pháp phòng, chống dịch Covid-19, áp dụng một loạt chính sách kích thích tăng trưởng. Việc này đã giúp Lào dần hồi phục trở lại một phần, hướng tới xã hội bình thường kiểu mới. Với việc linh hoạt áp dụng các biện pháp phòng, chống dịch, cân bằng giữa việc phát triển kinh tế và phòng, chống Covid-19.  

Hình ảnh tại thị trường Lào
Hình ảnh tại thị trường Lào

Bên cạnh đó, trong thời gian diễn ra dịch bệnh thì Lào cũng có nhiều chính sách để phát triển kinh tế nói chung và kinh tế xuất nhập khẩu nói riêng. Cụ thể, chính phủ Lào đã ban bố 10 chính sách để phát triển thị trường Lào sau đại dịch. Do tình hình dịch bệnh ở các nước châu Á đã từng bước kiểm soát tốt. Tuy nhiên, tình hình thế giới đại dịch vẫn còn rất căng thẳng. Dịch bệnh đã khiến cho hàng hóa không thể luân chuyển giữa các quốc gia.

Tình hình xuất nhập khẩu giữa Việt Nam và Lào

Kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam và Lào trong sáu tháng cuối năm 2020 có sự sụt giảm. Nguyên nhân mà thị trường Lào và thị trường Việt Nam là do đại dịch Covid 19.các ban ngành hai nước đã có nhiều biện pháp nhằm đẩy mạnh kim ngạch thương mại giữa hai nước. Tình hình dịch bệnh Covid-19 có những diễn biến phức tạp tại một số nước giáp biên với Lào. Cũng là một trong những nguyên nhân khiến tổng kim ngạch xuất nhập khẩu vào thị trường Lào giảm. Trong năm 2021, Chính phủ Lào đã đặt ra nhiều mốc tăng trưởng mới cho sự thay đổi của nền kinh tế.

Thế mạnh xuất nhập khẩu tại Lào
Thế mạnh xuất nhập khẩu tại Lào

TÌm hiểu thêm dịch vụ vận chuyển hàng hoá đi Lào tại đây.

Hoàng Khôi Logistics
Vận chuyển hàng hóa chuyên tuyến Lào Campuchia
VP: 523A Đỗ Xuân Hợp, Phước Long B, Quận 9, Tp.HCM
Hotline: 0947 918 138 – 0902 77 44 97
Email: info@hoangkhoico.vn | vanchuyenlaocam@gmail.com
Website: hoangkhoico.vn

The post Tình hình xuất nhập khẩu ở thị trường Lào trong mùa COVID-19 appeared first on Hoàng Khôi Logistics.



source https://hoangkhoico.vn/tinh-hinh-xuat-nhap-khau-o-thi-truong-lao-trong-mua-covid-19/

via Blogger Tình hình xuất nhập khẩu ở thị trường Lào trong mùa COVID-19
0 Comments

2/3/2021 0 Comments

Quy chuẩn mặt hàng may mặc xuất khẩu ở Việt Nam

Quy chuẩn mặt hàng may mặc xuất khẩu ở Việt Nam
Hoàng Khôi Logistics.

Trong năm 2019 thì Việt Nam đã trở thành một nước xuất siêu trên thế giới. Sự chuyển đổi này đã ảnh hưởng đến vị thế của Việt Nam trong nền kinh tế thế giới. May mặc chính là mặt hàng xuất khẩu chủ yếu của Việt nam. Cùng xem qua những tiêu chuẩn xuất khẩu của mặt hàng may mặc sau đây.

Khái quát về mặt hàng may mặc ở Việt Nam

Tổng quan về ngành may mặc ở Việt Nam

May mặc là một mặt hàng xuất khẩu chủ lực ở Việt Nam. Mặt hàng này này cành phát triển đa dạng phong phú với nhiều chủng loại may mặc khác nhau. Trước đây, các mặt hàng may mặc được sản xuất chủ yếu là các loại sợi bông thô, phục vụ thị trường trong nước, dệt các mặt hàng phổ thông như vải bạt quân dụng, vải cho ngành bảo hộ lao động, kaki. Trong 10 năm trở lại đây mặt hàng may mặc đa dạng và phong phú. 

Tuy nhiên, các mặt hàng đã phát triển và nâng cao chất lượng rõ rệt, mang lại những hiệu quả khả quan trong xuất khẩu và tiêu thụ nội địa. Mặc dù vậy tỷ lệ sản lượng mặt hàng có hiệu quả chưa cao chưa thể thu hồi vốn. Tình trạng này kéo dài việc trả nợ cho doanh nghiệp. Việc nghiên cứu các mặt hàng chưa được khuyến khích để phát triển. Cộng với các doanh nghiệp thiếu chủ động trong việc tìm hàng mới. Thế nên, mặt hàng may mặc chưa thay thế được các mặt hàng mà ngành may phải nhập để tái xuất.

Các mặt hàng xuất khẩu may mặc
Các mặt hàng xuất khẩu may mặc

Các mặt hàng may mặc thường xuyên xuất khẩu của Việt Nam như: 

Mặt hàng lót.

Mặt hàng mặc thường ngày: sơ mi, quần âu

Mặt hàng quần áo thể thao: quần áo vải thun, quần áo Jean.

Mặc hàng thời trang hiện đại hay gọi là thời trang thiết kế

Mặc hàng trang phục đặc biệt: Quân đội, Nội vụ, bảo hộ lao động 

Tình hình xuất khẩu hàng hóa may mặc năm 2020

Do tình hình dịch bệnh trong năm 2020 đã ảnh hưởng đến may mặc Việt Nam trong năm qua. Hầu hết, trong những tháng đầu năm xuất khẩu chỉ nghiêng về một số mặt hàng như nước rửa tay, khẩu trang,..Dịch bệnh cũng ảnh hưởng đến hoạt động mua sắm của người dân, khiến người dân thay đổi thói quen tiêu dùng của mình. Việc này cũng ảnh hưởng đến các đơn hàng dệt may ở Việt Nam.Việc sản xuất các loại khẩu trang vải cũng không cứu nổi các doanh nghiệp dệt may. Các nước cung cấp hàng dệt may như Ấn Độ và Bangladesh. Các nước trên thế giới cũng lâm vào hoàn cảnh này. Mặt hàng Dệt May Việt Nam tình trạng hủy đơn hàng, giãn đơn hàng rất nghiêm trọng. Nhiều doanh nghiệp đã lâm vào mức doanh thu giảm 20% trong quý I/2020.

 Quy chuẩn cho các mặt hàng may mặc

Quy chuẩn xuất khẩu hàng hóa
Quy chuẩn xuất khẩu hàng hóa

Sau đây là một số quy chuẩn cho mặt hàng may mặc xuất khẩu ra thế giới. 

  1. Yêu cầu kỹ thuật về hình dáng, kích thước cơ bản. Phụ thuộc rất nhiều và chủng loại và thị trường xuất khẩu. Yêu cầu các lớp quần áo phải đúng với quy chuẩn đã ký hợp đồng từ trước. Các thiết kế phải mang tính thẩm mỹ cao. Quần áo thông dụng được sản xuất theo đúng kiểu mẫu và kích thước quy định trong tiêu chuẩn các cấp hoặc hợp đồng. 
  2. Yêu cầu về kỹ thuật may mặc. Trong đó có tùng quy định riêng đối với các loại vải chính, vải dựng, vải lót. Về các phụ liệu trang trí và chỉ phải có tính thẩm mỹ, có độ bền màu cao. Chỉ phải phù hợp với yêu cầu của đường may liên kết, vắt sổ, trang trí hoặc phải theo đúng mẫu đã được ký kết trong hợp đồng. Cúc, gài, dán: Các loại cúc được sản xuất từ vật liệu phù hợp, có độ bền cơ và độ bền nhiệt để không bị biến dạng trong quá trình gia công và sử dụng. Khóa kéo cần bền chắc, có kích thước và màu răng khóa cũng như nền băng vải phù hợp với độ dày. 
  3. Yêu cầu về cách đóng gói bao bì sản phẩm: Tùy theo thị trường sản phẩm sẽ có các cách đóng gói khác nhau. Các loại nhãn hiệu, túi đóng gói cần phù hợp. Các sản phẩm cần rõ ràng phải đúng theo các hợp đồng đã giao kết từ trước.
  4. Yêu cầu về vận tải vận chuyển:Các phương tiện vận tải phải khô ráo, sạch sẽ.Kho chứa hàng phải đảm bảo các quy định giao thông. Hòm hàng hóa không được xếp cao quá và phải để đúng như kỹ thuật. Tránh các khu vực bẩn và dễ cháy.
Quy chuẩn xuất khẩu mặt hàng may mặc
Quy chuẩn xuất khẩu may mặc

Xem thêm
Dịch vụ vận chuyển gửi hàng hoá đi Campuchia giá rẻ
Vận chuyển hàng hoá đi Lào

Hoàng Khôi Logistics

Vận chuyển hàng hóa chuyên tuyến Lào Campuchia

VP: 523A Đỗ Xuân Hợp, Phước Long B, Quận 9, Tp.HCM

Hotline: 0947 918 138 – 0902 77 44 97

Email: info@hoangkhoico.vn | vanchuyenlaocam@gmail.com

Website: hoangkhoico.vn

The post Quy chuẩn mặt hàng may mặc xuất khẩu ở Việt Nam appeared first on Hoàng Khôi Logistics.



source https://hoangkhoico.vn/quy-chuan-mat-hang-may-mac-xuat-khau-o-viet-nam/

via Blogger Quy chuẩn mặt hàng may mặc xuất khẩu ở Việt Nam
0 Comments
<<Previous
Powered by Create your own unique website with customizable templates.